K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2017

Ấy chết vòi 1 hết 12 tiếng vòi 2 hết 8 tiếng ^^

7 tháng 11 2017

bài này lớp 5 cũng có ở violimpic  

13 tháng 5 2019

Gọi x,y(h) là tgian vòi 1,2 chảy riêng. ĐK: x,y>0.

1h30'=1,5h

Theo bài có:\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{2}{3}\\\frac{1}{4x}+\frac{1}{3y}=\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{15}{4}h=3h45'\\y=\frac{5}{2}h=2h30'\end{matrix}\right.\)

21 tháng 7 2016

Gọi thời gian để một mình vòi 1 chảy đầy bế là a ( giờ ), thời gian để một mình vòi 2 chảy đầy bế là b ( giờ )
Theo đầu bài ta có:
\(\frac{1}{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}}=\frac{3}{2}\left(giờ\right)\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{2}{3}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{2}{3}\left(bể\right)\\\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{4}+\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}=\frac{1}{5}\left(bể\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{3}+\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}\right)-\left(\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{4}+\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\left(\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}-\frac{1}{b}\cdot\frac{1}{3}\right)=\frac{2}{9}-\frac{1}{5}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}\cdot\frac{1}{12}=\frac{1}{45}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1}{a}=\frac{4}{15}\left(bể\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{15}{4}\left(giờ\right)=225\left(phút\right)\\b=\frac{5}{2}\left(giờ\right)=150\left(phút\right)\end{cases}}\)

10 tháng 8 2016

2 vòi chảy 3h đc nửa bể thì 6h đc 1 bể

6 vòi chảy đầy bể hết số h là:

6 : 3 = 2 h

ĐS : 2h nha bn

20 tháng 6 2015

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là a 

Gọi thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là b

Theo đề bài ta có

1:(a+b)=1 giờ 3 phút 

1:(b-2+b)= 1 giờ 3 phút

\(\frac{1}{2b-2}=\frac{63}{60}giờ\)\(\)

dùng tích chéo ta có 

60=63(2b-2)

60=126b-126

60+126=126b

186=126b

suy ra b\(=1\frac{10}{21}giờ\)

Vậy vòi thứ hai chảy đầy bể trong 1/10/21 giờ

Vậy vòi thứ nhất chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}+2=3\frac{10}{21}giờ\)

 

20 tháng 3 2018

Gọi thời gian vòi thứ nhất chảy đầy bể là a 

Gọi thời gian vòi thứ hai chảy đầy bể là b

Theo đề bài ta có

1:(a+b)=1 giờ 3 phút 

1:(b-2+b)= 1 giờ 3 phút

\(\frac{1}{2b-2}=\frac{63}{60}\)giờ

\(\Rightarrow\)60 = 63(2b-2)

60 = 126b - 126

60+126=126b

186=126b

suy ra \(b=1\frac{10}{21}\)giờ

Vậy vòi thứ hai chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}\)giờ

Vậy vòi thứ nhất chảy đầy bể trong \(1\frac{10}{21}+2=3\frac{10}{21}\)giờ

16 tháng 5 2016

a) Thể tích của bể là : 12,5 x 7 x1,5 = 131,25(m\(^3\))

b)1 giờ 2 vòi chảy được : 2,5 x 2 = 5(\(m^3\))

   Bể đầy nước sau : 131,25 :5 = 26,25h

c)0,4 l = 0,4 \(dm^3\)

1 giờ lượng nước bị rò rỉ ra ngoài là : 0,4 x 60 = 24\(\left(dm^3\right)\)

Lượng nước bị chảy ra ngoài sau 26,25 giờ là : 24x26,25=630(\(dm^3\))=630(l)

Đáp số : a) 131,25\(m^3\);b)26,25h;c)630L